Bình Thuận là địa phương có tiềm năng khá lớn về nguồn năng lượng tái tạo như điện gió và điện mặt trời. Theo nghiên cứu, đánh giá của Sở Công Thương Bình Thuận, giá trị tốc độ gió và bức xạ mặt trời trung bình hàng năm cao và ổn định trong suốt cả năm so với nhiều địa phương khác.
“Việc khởi động quá trình đánh giá tiềm năng điện mặt trời là một bước quan trọng. Quá trình này sẽ giúp xác định được danh sách các dự án điện mặt trời và các tiêu chí để phát triển dự án.
Theo đánh giá của Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, cường độ bức xạ mặt trời trung bình của thành phố là khá cao, nên có tiềm năng phát triển và ứng dụng năng lượng mặt trời tương đối lớn.
Theo báo cáo nghiên cứu mới đây của Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, tại khu vực hồ Thủy điện Trị An có các chỉ số tiềm năng (thu thập dữ liệu từ vệ tinh của NASA, Meteonorm, trạm quan trắc Long Khánh - Đồng Nai)
Theo nghiên cứu, tính toán của Sở Công Thương tỉnh Tây Ninh, với chế độ bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao, ổn định (trung bình năm là 27,4°C), mỗi ngày trung bình có đến 6 giờ nắng nên tiềm năng phát triển điện mặt trời của Tây Ninh là rất lớn.
Theo báo cáo nghiên cứu mới đây của Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, tại khu vực hồ Thủy điện Trị An có các chỉ số tiềm năng (thu thập dữ liệu từ vệ tinh của NASA, Meteonorm, trạm quan trắc Long Khánh - Đồng Nai)
Khu vực Tây nguyên gồm các tỉnh: Lâm Đồng, Đắc Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông. 17 trạm thuộc đài khu vực Tây Nguyên có vị trí địa lý, kinh độ từ 107041 (Đắk Nông) đến 108046 (M’ Đrak), vĩ độ từ 11032 (Bảo Lộc) đến 14039 (Đắk Tô).
Phân bố nắng trong vùng khá đồng đều, với khoảng 355/365 ngày có nắng, số ngày có nắng gần như tuyệt đối trong năm, số giờ nắng trung bình 2451,6 giờ/ năm cộng với nền nhiệt ổn định