Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, việc phát triển thị trường điện năng lượng tái tạo đòi hỏi phải có chiến lược, lộ trình, bước đi và cơ chế chính sách thích hợp phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, nhất là tiềm năng các nguồn tài nguyên năng lượng sẵn có trong nước.
Từng công bố rao bán toàn bộ tài sản của dự án sản xuất pin mặt trời tại TP. HCM nhưng First Solar đột ngột 'nối lại tình xưa' và ồ ạt tuyển dụng nhân công để mở rộng sản xuất
Ngày 11/12, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có buổi làm việc với ông Ousmane Dione - Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam về phát triển năng lượng tái tạo.
Ngày 28/11, tại Hà Nội, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo "Chia sẻ kinh nghiệm, bài học về đấu thầu các dự án điện mặt trời của Nam Phi".
Trong nhiều năm qua, chi phí sản xuất điện bằng nhiên liệu hóa thạch (tại các quốc gia có tiềm năng dầu - khí lớn) vẫn rẻ hơn chi phí sản xuất điện mặt trời.
Ngày 26/10/2017, Thông tư số 16/2017/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định về phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời chính thức có hiệu lực.
Chắc hẳn ai trong mỗi chúng ta đều đã biết về dự án điện mặt trời cho hộ gia đình. Hiện nay, điện mặt trời không còn là một nguồn điện xa xỉ cho các hộ gia đình.
Việc kết nối lưới của các dự án điện mặt trời trên mái nhà tại Việt Nam là hoàn toàn có khả năng. Chúng tôi hi vọng rằng các quy định về cơ chế bù trừ điện năng sẽ được hoàn thiện trong thời gian tới
Với việc được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ như: giá FiT (giá mua điện), cơ chế bù trừ điện năng, chứng chỉ xanh và cơ chế về thuế, đồng thời giá sản xuất thiết bị, chi phí lắp đặt các thiết bị ngày càng giảm đã tạo điều kiện cho điện mặt trời ở châu Âu nói chung và Đức nói riêng phát triển.